3 dấu hiệu bệnh trĩ ở trẻ em mà cha mẹ cần phải biết

Theo thống kê của bộ y tế Việt Nam thì số người bị mắc phải bệnh trĩ ở nước ta chiếm một số lượng lớn, bệnh này có thể gặp phải ở bất cứ ai và bất cứ độ tuổi nào, và trẻ em cũng là một trường hợp không phải ngoại lệ về việc bị bệnh đi cầu ra máu và dẫn tới mắc bệnh trĩ. Vì vậy chúng ta cần phải biết được các dấu hiệu nhận biết về bệnh trĩ ở trẻ em để có cách phòng tránh cũng như phát hiện sớm để có những phương pháp chữa trị tốt.

Tại sao trẻ em mắc bệnh trĩ ngày một tăng nhiều? 


trẻ nhỏ bị trĩ ngày càng tăng
trẻ nhỏ bị trĩ ngày càng tăng


Theo những chuyên khoa về hậu môn thì giai đoạn phát triển của trẻ em thì vùng cơ hậu môn của trẻ em còn tương đối là yếu ớt, và việc liên kết giữa bộ phận hậu môn và trực tràng còn lỏng lẻo chưa chắc chắc. Bên canh đó thì bộ phận xương cụt ở trẻ em và bộ phận trực tràng nằm ở cùng một đường thẳng, vì vậy nên trong lúc vận động thì bộ phận trực tràng có thể bị di chuyển lên trên. Ngoài ra ở trẻ em có một chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, ít bổ xung chất xơ và ít cung cấp nước cho cơ thể và ít vận động thường sẽ dể dẫn tới tình trạng bị trĩ nội ở trẻ em.

Cũng bởi chính vì những nguyên nhân đó mà bệnh trĩ nội ở trẻ em ngày một phát triển nhanh và gặp phải thường xuyên hơn. Không những thế mà cơ thể và sức đề kháng của trẻ em còn yếu nên dễ bị dãng tĩnh mạch, xuất hiện các búi trĩ và sa búi trĩ cũng có thể sẽ xuất hiện và dẫn tới tình trạng bị các bệnh về trĩ nội và trĩ ngoại ở trẻ em.

Xem thêm: phẫu thuật bệnh trĩ có đau không?

Bệnh trĩ mặc dù không gây ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ em nhưng nó sẽ làm cho thể chất và trí tuệ của trẻ em kém phát triển, thậm chi còn gây ra các triệu chứng khác như thiếu máu, chóng mặt.

Do đó nên việc các cha mẹ phát hiện sớm các dấu hiệu của bệnh trĩ ở trẻ em sẽ giúp cho việc phòng tránh hay có những phương pháp chữa trị phù hợp hơn, tránh được việc bệnh phát triển nặng và làm cho khó chữa trị.

3 dấu hiệu bệnh trĩ nội ở trẻ em mà cha mẹ cần biết

Triệu chứng thì có nhiều các triệu chứng khác nhau nhưng các cha mẹ hãy nắm bắt 3 triệu chứng sau đây để có thể dễ dàng phát hiện ra được con mình có bị bệnh trĩ hay là không để có cách phòng tránh và chữa trị cho phù hợp.

1. Việc ăn uống khó tiêu và ngồi bồn cầu lâu của trẻ em 

Đầy bụng khó tiêu ngồi bồn cầu lâu là dấu hiệu bệnh trĩ
Đầy bụng khó tiêu ngồi bồn cầu lâu là dấu hiệu bệnh trĩ


Đối với việc trẻ nhỏ ở độ tuổi dưới 3 thì sẽ khó khăn trong việc diễn tả được sự khó chịu hay bất tiện trong vấn đề tiêu hóa hay đi đại tiện, vì thể cha mẹ cần phải để ý đến con của mình, nếu như việc đi vệ sinh của bé diễn ra lâu thì có khả năng là bé gặp phải triệu chứng khó tiêu và các bệnh về trĩ.

2. Trẻ em khóc mỗi lần đi đại tiện

Trẻ em bị trĩ nội thường phân sẽ bị rắn và khó đi ngoài được, vì thế cần phải dùng sức để rặn ra khiến cho bộ phận hậu môn bị đau, lúc này trẻ nhỏ thường hay khóc, vì vậy cha mẹ cần phải để ý đến trẻ em để biết được cá dấu hiệu của bệnh trĩ.

3. Những biểu hiện bị trĩ nội khác ở trẻ em

Ngoài các triệu chứng bị đầy bụng, đi ngoài lâu hay việc trẻ khóc mỗi lần đi đại tiện thì các cha mẹ cần phải để ý thêm các triệu chứng khác của bệnh trĩ như là:

- Trẻ em khó đi đại tiện, việc đi đại tiện ra máu hay máu bị lẫn ở trong phân của trẻ, hay có cục máu đông sau khi trẻ đi đại tiện.

- Phù thũng, sa bũi trĩ ở hậu môn

Một số cách phòng tránh bệnh trĩ ở trẻ em

Ăn nhiều trái cây và hoa quả giúp phòng ngừa bệnh trĩ
Ăn nhiều trái cây và hoa quả giúp phòng ngừa bệnh trĩ


Táo bón là một trong những nguyên nhân dẫn tới bệnh trĩ ở trẻ em, vì thể các cha mẹ hãy tạo cho con mình một thói quen đi vệ sinh, đi vệ sinh đúng giờ và cho các em bé ngồi vệ sinh khoảng 15 phút. Cung cấp cho trẻ em ăn nhiều các chất xơ như cau củ quả, cho trẻ uống nhiều nước sẽ giúp cho hệ tiêu hóa của trẻ em dễ dàng hơn, và giúp cho viện gấp thụ chất dinh dưỡng được một cách hiệu quả nhất?

Bên cạnh đó thì đối với trẻ em trên 2 tuổi thì mọi người có thể pha mật ông với nước nóng cho trẻ uống để giúp cho hệ tiêu hóa của trẻ được tốt hơn.

Ngoài ra các cha mẹ hãy giữ vệ sinh sạch sẽ cho vùng hậu môn của trẻ bằng cách vệ sinh 2 lần trong ngày bằng nước ấm pha muối hoặc dùng các cây thảo dược để vệ sinh vùng hậu môn. Mặc khác cha mẹ có thể đặt 2 ngón tay trỏ và ngón giữa gần rốn của trẻ để ấn nhẹ và xoay theo chiều kim đồng hồ để giúp tăng nhu động ruột, tuần hoàn máu ở của hậu môn của bé, tránh được táo bón.

Cần phải lưu ý rằng bệnh trĩ nội ở trẻ em rất giống với bệnh sa trực tràng cho nên mỗi khi thấy trẻ có các triệu chứng như đi cầu ra máu thì các cha mẹ cần phải đưa trẻ đi khám sớm nhất có thể, để được các bác sĩ khám và chữa trị kịp thời cũng như có những biện pháp phòng tránh cụ thể.

Previous
Next Post »